Skip to content
Tudien.com.vn
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giải pháp quảng cáo
    • Nguyên tắc biên tập
    • Chính sách quảng cáo
    • Quy trình làm việc
  • IQtest
  • Kiến thức
  • Tính cách
  • Tiếng anh
  • Tử vi
  • Kinh tế
  • Home
  • 14. Giới hạn của các hàm kết hợp: hàm định nghĩa từng khoảng | Phép tính vi phân | Khan Academy

14. Giới hạn của các hàm kết hợp: hàm định nghĩa từng khoảng | Phép tính vi phân | Khan Academy

Posted on November 16, 2022 By admin

Ở đây đề yêu cầu. chúng ta tìm 3 giới hạn này. Và mình khuyến khích các bạn. hãy thử dừng video này lại. và thử tính ra. Vậy bây giờ mình sẽ tìm. giới hạn đầu tiên, là. khi x tiến về âm 2 của f. Và sau đó là giới hạn khi x tiến về âm 2 của g. và sau đó

Ở đây đề yêu cầu. chúng ta tìm 3 giới hạn này. Và mình khuyến khích các bạn. hãy thử dừng video này lại. và thử tính ra. Vậy bây giờ mình sẽ tìm. giới hạn đầu tiên, là. khi x tiến về âm 2 của f. Và sau đó là giới hạn khi x tiến về âm 2 của g. và sau đó mình sẽ cộng 2 giới hạn đó lại. Nhưng bạn sẽ nhận ra rằng giới hạn khi. x tiến về âm 2 của f có vấn đề, bởi vì. nếu ta cho x tiến về âm 2. từ bên trái thì có vẻ như f sẽ tiến về 1. Còn nếu x tiến về âm 2 từ bên phải. thì f như đang tiến về 3. Vậy thì có vẻ như giới hạn. khi x tiến về âm 2, của f không tồn tại. Và g cũng vậy luôn. Khi x tiến về từ bên trái. thì g tiến về 3. Còn nếu x tiến về từ bên phải. thì g tiến về 1. Nhưng lạ thay, giới hạn này vẫn có thể tồn tại. miễn là giới hạn khi x tiến về âm 2. từ bên trái, của. f cộng g(x). tồn tại, và nó sẽ bằng với lại giới hạn.

Khi x tiến về âm 2 từ bên phải. của f cộng g(x). Vậy làm sao để chúng ta tính các giới hạn này?. Thì khi x tiến về âm 2 từ bên trái. thì f như đang tiến về 1. còn g thì như đang tiến về 3. Vậy là có vẻ như tổng của mình. đang tiến về 4. là 1 cộng 3. Còn nếu x tiến về từ bên phải. thì f như đang tiến về 3. còn g như đang tiến về 1. Và giới hạn này cũng sẽ bằng 4. Và bởi vì giới hạn ở cả 2 bên. đều bằng nhau. nên mình có thể nói giới hạn này tồn tại và nó bằng 4. Bây giờ mình cũng làm một ví dụ tiếp theo. Và chúng ta cũng sẽ làm tương tự như ở trên. Vậy thì, nếu chúng ta xét giới hạn. của f khi x tiến về từ 2 bên tới 1. thì giới hạn này sẽ không tồn tại. Nhưng nếu chúng ta xét giới hạn khi x tiến về 1 của tổng này thì có thể. Vậy thì, giới hạn khi x tiến về 1. từ bên trái, của f cộng g(x). sẽ bằng với lại bao nhiêu?.

Nếu x tiến về 1 từ bên trái. thì f như đang tiến về 2. Nên mình sẽ viết 2 ở đây. Còn g thì khi x tiến về 1 từ bên trái. thì g như đang tiến về 0. Vậy là 2 cộng 0, tức là bằng 2. Vậy còn giới hạn. khi x tiến về 1 từ bên phải. của f cộng g(x), thì ta có khi. x tiến về 1. từ phía bên phải, thì. có vẻ như f sẽ tiến về âm 1. Còn g thì. có vẻ như. đang tiến về 0. Vậy là chúng ta được âm 1. Và bởi vì giới hạn 2 bên của chúng. khác nhau, nên. giới hạn này không tồn tại. Và cuối cùng, chúng ta có giới hạn. khi x tiến về 1 của f nhân g(x). Thì chúng ta cũng sẽ làm tương tự như trên. Vậy là giới hạn khi x tiến về 1 từ bên trái. của f nhân g(x). Và ở đây chúng ta có thể khảo sát 1 vài điểm. và thông qua đó ta sẽ biết được, khi x tiến về 1 từ bên trái. thì f sẽ tiến về 2. Còn nếu x tiến về 1 ở đây. thì g sẽ tiến về 0. Và 2 nhân 0 thì sẽ bằng 0.


https://youtu.be/ESDEYjQik8IỞ đây đề yêu cầu. chúng ta tìm 3 giới hạn này. Và mình khuyến khích các bạn. hãy thử dừng video này lại. và thử tính ra. Vậy bây giờ mình sẽ tìm. giới hạn đầu tiên, là. khi x tiến về âm 2 của f. Và sau đó là giới hạn khi x tiến về âm 2 của g. và sau đó14. Giới hạn của các hàm kết hợp: hàm định nghĩa từng khoảng | Phép tính vi phân | Khan Academy

Post navigation

❮ Previous Post: Lắp đặt mẫu từ đường đẹp 2023 | Đồ gỗ Linh Hương
Next Post: 50 Câu nói ý nghĩa thay đổi cuộc sống của bạn MÃI MÃI – Triết Lý và Bài Học Cuộc Sống ❯

Bài mới

  • Định Nghĩa Yêu Thương – Giọng đọc: Hoàng Dung – MỖI NGÀY MỘT CHUYỆN – NGƯỜI TỈNH THỨC
  • Định Nghĩa Về Gián Điệp Kiểu Mới 👺 Của Chú Ji Suk Jin 🤣🤣🤣 #TheSixthSense3 🇻🇳VIETSUB🇻🇳
  • Định Nghĩa Khác Biệt Giữa "Victoria" Của Yoo Jae Suk Và Mi Joo 🤣🤣🤣 #TheSixthSense3 🇻🇳VIETSUB🇻🇳
  • ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN CỦA BITCOIN
  • Đảo là gì? Định nghĩa đơn giản! Top 3 đảo lớn nhất thế giới
  • ĐTCL – ĐỊNH NGHĨA CỦA "COME BACK" : TOP 8 – 4 máu lên TOP 1 bật phụ đề (c) để xem hấp dẫn hơn.
  • Điện hoạt động như thế nào? | Dòng điện và electron di chuyển như thế nào | Tri Thức nhân loại
  • Điều gì gây ra suy thoái kinh tế? | Suy thoái kinh tế diễn ra thế nào? | Tri thức nhân loại
  • [Tập 10] BIỆT THỰ THÔNG MINH HÀ NỘI – TÁI ĐỊNH NGHĨA "KHÔNG GIAN SỐNG GIÁ TRỊ"
  • [Thảo luận 5] Thảo luận nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
  • Yêu một người TRƯỞNG THÀNH cảm giác như thế nào? | Nguyễn Hữu Trí
  • XSTK Chương 1 P1/5 (1) Biến cố & Công thức Xác suất – Xác suất thống kê Đại học
  • XAVI HERNALDEZ#. | Định nghĩa về "giác quan thứ 6",Ông vua một chạm | NGÔI SAO #4 | TAA Show.
  • VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON – ĐỊNH NGHĨA AO – XÁC ĐỊNH TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM, KHÍ HIẾM
  • Viêm phổi – Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị, bệnh lý
  • Uy Lê định nghĩa tình yêu trong 7 chữ | Q&A
  • Tốp Mỡ | ROGER: ĐỊNH NGHĨA CỦA 1V5?! XẠ THỦ KIÊM ĐẤU SĨ ĐI RỪNG MẠNH NHẤT GAME MÙA 19!! | MLBB
  • Tường thuật tư vấn PL: Những quy định về quyền và nghĩa vụ các bên sau ly hôn | BRT TV
  • Tư duy phản biện: chỉ cần nhớ 2 nguyên tắc này là đủ – Critical Thinking | BÀI HỌC LÀM VIỆC HIỆU QUẢ
  • TƯ DUY PHẢN BIỆN (CRITICAL THINKING) | Định nghĩa & 3 cách đặt câu hỏi phản biện
  • TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN LÀ NHÀ ("TCKT" IS HOME) | ĐỊNH NGHĨA X ĐỨC THẮNG | OFFICIAL LYRIC VIDEO
  • Trận Đấu Định Mệnh – Tập 13 | HTV Phim Tình Cảm Việt Nam Hay Nhất 2020

Giới thiệu

Đối tác Sàn gỗ Công nghiệp Chuyển phát quốc tế Dịch vụ SEO Đào tạo Marketing
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • IQtest
  • Kiến thức
  • Tính cách
  • Tiếng anh
  • Tử vi
  • Kinh tế

Copyright © 2023 Tudien.com.vn.

Theme: Oceanly News by ScriptsTown