Xin chào bạn, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về lập trình C#. Trong phần này. chúng ta sẽ tìm hiểu về biến, khai báo biến. cũng như những kiểu dữ liệu trong C#. đồng thời chúng ta tìm hiểu. cách nhập xuất dữ liệu bằng cách sử dụng console. tức là môi trườn
Xin chào bạn, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về lập trình C#. Trong phần này. chúng ta sẽ tìm hiểu về biến, khai báo biến. cũng như những kiểu dữ liệu trong C#. đồng thời chúng ta tìm hiểu. cách nhập xuất dữ liệu bằng cách sử dụng console. tức là môi trường dòng lệnh của hệ điều hành. chúng ta tiến hành tạo ra một. dự án ứng dụng console, tạo ra một cái thư mục để lưu trữ dự án. mkdir. ta đặt tên thư mục này là CS_002. vào cái thư mục này. và thực hiện lệnh “dotnet new console”. chúng ta đã khởi tạo thư mục CS002 là một dự án console. Bây giờ chúng ta mở thư mục ra. bằng Visual Studio Code. code .. Dự án CS002 có file mã nguồn Program.cs. Điểm mồi chạy chương trình là hàm Main. và khi chạy nó sẽ viết ra dòng Hello World. chúng ta chạy thử dotnet run. Chúng ta đã biên dịch, chạy thử, khi chạy thử. kết quả nó in ra terminal : Hello World.
Đầu tiên là chúng ta tìm hiểu về biến trong C#. Biến là một cái tên. Nó trỏ đến những ô nhớ trong máy tính của chúng ta. Từ cái biến này thông qua tên biến. chúng ta có thể lưu những giá trị vào trong nó. Tức là lưu giá trị vào trong bộ nhớ . đọc những giá trị mà nó đang lưu trong bộ nhớ ra. Như vậy biến là một cái tên . Thông qua đó . chúng ta lưu những giá trị vào bộ nhớ cũng như là đọc. những giá trị đang lưu trong bộ nhớ ra. Biến ngoài lưu những giá trị ra. thì sau này, lập trình hướng đối tượng thì chúng ta còn thấy là. biến nó còn lưu trữ những tham chiếu. đến một cái đối tượng khác . Biến thì nó được khai báo và sử dụng . trong các phương thức, trong các lớp. Ở các giai đoạn đầu chúng ta sẽ khai báo. và sử dụng biến trong các phương thức. Ví dụ như chúng ta. Khai báo và sử dụng biến bên trong cái . hàm main này.
Để cài báo tạo ra một biến chúng ta. dùng cú pháp như sau, đầu tiên là. chúng ta phải chỉ ra kiểu dữ liệu của biến. sau đó là đến tên biến mà chúng ta muốn đặt. và kết thúc là dấu ;. hai chấm. Trong đó tên biến là tùy chúng ta đặt. Chú ý một số nguyên tắc như sau về tên biến:. Chúng ta chỉ sử dụng những cái ký tự của bảng chữ cái. từ a cho đến Z . thứ hai là trong tên biến là chúng ta được phép. sử dụng các ký tự số từ số 0 cho đến số 9. Tên biến chúng ta được phép sử dụng cái ký tự gạch dưới _. Trong tên biến . mặc dù nó được sử dụng các ký tự số. nhưng mà phải đảm bảo là không được bắt đầu bằng ký tự số . Điều lưu ý cuối cùng nữa là trong C#. nó phân biệt chữ hoa và chữ thường . Như vậy là với quy tắc trên. thì chúng ta thử tạo ra các biến xem. để khai báo biến thì chúng ta phải chỉ ra kiểu dữ liệu và tên biến.
Kiểu dữ liệu thì tí nữa chúng ta nói. ví dụ ở đây chúng ta phát dụng ngay là. giả sử chúng ta sử dụng kiểu dữ liệu string. là chuỗi ký tự. sau đó là chúng ta phải chỉ ra tên biến mà chúng ta muốn đặt. Ví dụ như studentName. nên kết thúc là dấu ;. Như vậy là chúng ta vừa khai báo ra. một biến, biến đó có tên là studentName. và biến này nó lưu trữ dữ liệu kiểu chuỗi. tương tự như thế chúng ta tạo ra một biến thứ hai. ví dụ kiểu số nguyên int. đặt tên biến, Ví dụ là studentAge. biến thứ hai của tên là studentAge . biến này có kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên. do đó nó lưu trữ được những cái dữ liệu kiểu số nguyên. khi biết code thì thỉnh thoảng chúng ta thấy. nó có đường nằn ở phía dưới tên biến. có màu vàng như thế này. điều này có nghĩa là nó báo cho chúng ta biết. chúng ta đã khai báo biến. nhưng mà trong toàn bộ code chương trình.
Là không hề sử dụng để đến biến đó. Đặt tên biến là studentName và studentAge này. là hoàn toàn hợp lệ vì chúng ta sử dụng đúng các quy tắc này . Thứ nhất là . nó không bắt đầu bằng một con số nào cả. và trong đó đó sử dụng những cái ký tự của bảng chữ cái . như vậy là trong tiên tiến này. chúng ta được phép sử dụng những. ký tự là bảng chữ cái và kể cả những. cái ký tự số. hoặc là được phép sử dụng ký hiệu _ gạch dưới. Trong tên biến thì chúng ta được phép . sử dụng các con số . Tuy nhiên thì nó không cho phép chúng ta . bắt đầu tên biến bằng một con số. . Ví dụ nếu mà chúng ta đánh một con số ở đây. 1studentAge thì nó sẽ bị lỗi . Tiên Biến ngoài bắt đầu bằng các ký tự abc ra . thì nó cũng cho phép là bắt đầu bằng ký hiệu _. Ngoài những ký tự này ra . thì tên biến không được phép chứa ký tự nào khác. những kí tự đặc biệt khác mà có trong tên biến.
Thì sẽ dẫn tới lỗi. Ví dụ, nếu mà chúng ta cho vào tiên biến có một. kí tự ta @ chẳng hạn thì nó sẽ lỗi. Hoặc là những cái thứ tự, ví dụ dấu thăng # chẳng hạn. thì nó sẽ dẫn tới lỗi. Khi chúng ta là tên biến ngoài đảm bảo những quy tắc này . thì tên biến đặt cũng không được trùng những từ khóa. dành riêng cho ngôn ngữ lập trình C#. từ khóa dành riêng . cho ngôn ngữ lập trình thì chúng ta có thể tham khảo . ví dụ chúng ta đặt. tên biến là switch chẳng hạn thì nó trùng. với một cái từ khóa thành riêng cho ngôn ngữ lập trình . thì nó báo lỗi . hoặc là từ khóa break chẳng hạn. Tiếp theo chúng ta nói về kiểu dữ liệu . khi chúng ta khai báo một biến. thì đầu tiên là chúng ta phải chỉ ra biến đó có kiểu dữ liệu gì . kiểu dữ liệu cho biết. là cái biến đó lưu cái loại dữ liệu gì. để ông nhớ mà cái biến đó tham chiếu tới.
Sẽ lưu những loại dữ liệu gì . Ví dụ như ở trên là biến studentName lưu trữ dữ liệu là kiểu chuỗi. studentAge là lưu trữ dữ liệu kiểu số nguyên int. thì trong ngôn ngữ lập trình C#. thì nó định nghĩa sẵn cho chúng ta. những cái kiểu dữ liệu bao gồm:. Đó là kiểu dữ liệu biểu diễn một cái ký tự. đó là kiểu char, ví dụ khai báo biến. Biểu diễn một cái ký tự. biến đó tên là a. Thứ hai là kiểu dữ liệu lưu trữ cả một. tập hợp các ký tự, chúng ta gọi là chuỗi ký tự . thì đó là kiểu string. liệu thứ 2 là nó biểu diễn những cái giá trị logic . nó chỉ nhận hai cái loại giá trị. hằng số là true hoặc false . Đó là kiểu logic, ở trong C# đó là kiểu bool. Biến b là có kiểu bool thì nó chỉ nhận hai cái giá trị. là true hoặc false. Tiếp theo là kiểu dữ liệu biểu diễn những con số . ví dụ như là biểu diễn số nguyên. chúng ta có kiểu int.
Chúng ta có kiểu sbyte, và biểu diễn số nguyên là. nó sử dụng 8 bit để biểu diễn và lúc đó. nó biểu diễn được những con số từ 128 đến. 127. Rồi là kiểu số nguyên có kiểu byte. nó cũng dùng một byte để biểu diễn. và biểu diễn những cái con số không dấu. giá trị không cho đến 255 . Rồi là chúng ta có kiểu short, cũng là biểu diễn con số nguyên. kiểu ushort unsigned short sử dụng 16 bit để biểu diễn dữ liệu . và cái giải dữ liệu đó Biểu diễn. là của con số từ 0 đến 65535. cũng đã kiểm số nguyên thì chúng có. long ulong . để biểu diễn dữ liệu số thì ngoài số nguyên ra. là những số thực dấu chấm động, . thì trong nhóm số thực số giống đậu thì chúng ta có những. kiểu dữ liệu gồm có float, double . mỗi kiểu dữ liệu này thì nó có khả năng biểu diễn. một cái dải dữ liệu ví dụ như là nếu mà. chúng ta sử dụng là kiểu số thực float thì.
Đó sử dụng 32 bit để biểu diễn dữ liệu. và nó biểu diễn những con số nằm trong. cái khoảng. còn trong trường hợp chúng ta. sử dụng kiểu số thực double, tức là nó . sử dụng tới 64 bit để nó biểu diễn dữ liệu. tức là gấp đôi float, thì cái độ chính xác. và giải biểu diễn nó cũng tăng gấp đôi . tương tự như thế kiểu số thực. decimal thì nó dùng từ 128bit để nó biểu diễn. thì cái dữ liệu nó biểu diễn. lớn hơn, độ chính xác. của các con số sau dấu chấm động . biểu diễn được chính xác hơn. Mặc định thì khi chúng ta nhập một con số ở trong code. thì nó hiểu đấy là. cái kiểu double, ví dụ như nếu có chúng ta. khai báo một cái biến kiểu float, một bến c nào đó. sau đó là chúng ta gán. biến c đó bằng một con số mà chúng ta nhập trong code . Ví dụ 12.12 . Thì khi chúng ta nhập một con số có dấu chấm động ở trong code. thì có hiểu về con số này là.
Kiểu double. chúng ta gán kiểu double cho kiểu float. thì nó báo có một cái lỗi. Trong trường hợp mà chúng ta một. con số và chúng ta cho biết rằng. đây là cái con số thực kiểu float . thì chúng ta cho chữ f vào cuối. Thì lúc này chúng ta mới gán được. giá trị kiểu float cho biến kiểu float. hoặc là chúng ta phải chuyển kiểu dữ liệu. từ double sang float, thì chúng ta mới gán được. đổi kiểu, ép kiểu thì chúng ta nói sau. nếu mà chúng ta muốn thực hành. thì để ép nó chuyển sang kiểu số float. thì chúng ta cho là ở đầu. chỉ thị này nó cho biết là sẽ chuyển đổi. con số 12.12 kiểu double sang kiểu float. sau đó mới gán cho biến c. biến c là kiểu float. ở trong những kiểu dữ liệu xây dựng sẵn. thì còn có một cái kiểu là object. cái kiểu object này nói ở phần. Lập trình hướng đối tượng . tạo những cái đối tượng từ lớp, chuỗi tự string cũng là.
Kiểu dữ liệu tham chiếu. Do đó là nếu mà chúng ta khai báo là . một cái biến kiểu object . biến d nào đó, string là một cái lớp. nó kế thừa từ object, do đó là chúng ta có thể gán. cái biến d bằng studentName. Cái lỗi này nó báo là cái biến studentName này. được sử dụng mà trước đây chưa từng được. gán giá trị nào cả. Do đó chúng ta có thể. gán giá trị trước cho nó, ví dụ như ABC. như vậy là chúng ta có thể dán cái biến. studentName vào cái biến d, là một object. trong khi đó studentName là một chuỗi. Lúc nãy khi chúng ta khai báo biến. studentName và không khởi tạo cho nó một cái giá trị nào cả. thì khi sử dụng biến. thì nó báo là lỗi. Điều này có nghĩa là bất kỳ. biến nào thì sau khi khai báo để sử dụng nó. thì chúng ta phải gán giá trị cho nó trước. thì thông thường, thì chúng ta sẽ gán giá trị. bằng cái phép toán gán.
Nó có ký hiệu là dấu =, ví dụ ở trên là chúng ta. khai báo studentName xong, trước khi sử dụng nó. thì chúng ta phải gán cho nó 1 cái giá trị nào đó . thì chúng ta sử dụng phép gán =. Ở đây chúng ta, ví dụ như. studentName, biến studentName được gán bằng. giá trị nào đó, ví dụ Nguyễn Văn A. biến sau khi được khai báo được gắn giá trị. thì lúc đó thì chúng ta được phép sử dụng. Thông thường thì sau khi khai báo. một cái biến, chúng ta thường gán ngay cho biến đó một cái giá trị. khởi tạo nào đó thì . chúng ta viết tên biến, sau đó. chúng ta thực hiện các phép gán luôn. đây là chính là phép khởi tạo studentName bằng Nguyễn Văn A. thì lúc này . cái biến studentName nó đã lưu cái giá trị. là một cái chuỗi. Nguyen Van A. studentAge thì chúng ta có thể khởi tạo nó. bằng thực hiện các phép gán riêng rẽ. studentAge = 20 hoặc là chúng ta.
Khởi tạo ngay sau khi cài báo, studentAge = 20. Khi khai báo nhiều biến cùng kiểu dữ liệu. thì chúng ta có thể liệt kê các biến ra trên một dòng . cho nó tiện. Ví dụ như chúng ta có biế a b c. Kiểu số nguyên, tính thay vì chúng ta viết là. int a, int b, int c thì chúng ta có thể biết là. int a, b, c. Chúng ta có được ba biến. Cùng kiểu dữ liệu là int. . Tương tự như thế nếu mà chúng ta đang muốn khởi tạo. biến a bằng 1 thì chúng ta thực hiện phép gán một. Biến b bằng hai thì chúng ta . Thực hiện cái phép gán b bằng hai ngay. Như vậy chú ý ở đây là, sau khi chúng ta khai báo biến . Trước khi biến đó được sử dụng,. thì biến đó phải được giá một. giá trị. Ví dụ chúng ta khai báo một biến. kiểu double là số PI, . thì chúng ta có thể khởi tạo hoặc là . gán cái giá trị cho cái số PI này trước khi sử dụng nó. Ví dụ số PI = 3,14.
Hoặc là chúng ta khởi tạo ngay sau khi khai báo cũng được. Thì lúc này chúng ta sử dụng cái số PI,. thì nó mới không dẫn tới cái lỗi biên dịch. Ví dụ chúng ta tạo ra một cái biến hai_pi. hai_pi được xác định bằng hai lần . của số pi. Bây giờ chúng ta thử in cái giá trị hai_pi. ra màn hình xem, thì chúng ta thực hiện gọi một cái phương thức. của cái lớp Console. trong namespace System. ở đây chúng ta đã sử dụng namespace System rồi. thì chúng ta gọi phương thức tĩnh đó ra. đó là những phương thức là thuộc lớp Console. trong console có phương thức để biết ra màn hình. là WriteLine,. Viết ra màn hình cái gì? Đó là viết ra màn hình cái giá trị. lưu trong cái biến hai_pi. Chúng ta ghi hai_pi,. Chúng ta biên dịch và chạy thử xem “dotnet run”. Giá trị hai_pi là bằng 6,28. Tiếp theo là chúng ta đã nói về nhập / xuất dữ liệu.
Tương tác với. terminal của hệ điều hành. Trong ứng dụng console của C#, thì nó có một cái lớp. tên là Console. thuộc namespace System, trong lớp Console này nó có. Các phương thức tĩnh, . giúp chúng ta xuất dữ liệu ra màn hình terminal. cũng như là để cho người dùng nhập dữ liệu cần thiết vào. Ví dụ như WriteLine. là một phương thức tĩnh của lớp Console. Nó xuất ra màn hình một dòng dữ liệu. Sau khi dữ liệu đó được xuất ra. Thì nó xuống dòng. Ngoài phương thức WriteLine ra,. Trong lớp Console này còn rất nhiều phương thức . chúng ta có thể đọc Document của nó. Lớp Console là một lớp tĩnh. tức là các phương thức ở trong đó là các phương thức static . chúng ta có thể gọi các phương thức . mà chúng ta không cần tạo ra một cái đối tượng. Console. Trong lớp Console này có những phương thức có những cái thuộc tính. để chúng ta làm việc với màn hình terminal.
Ví dụ như thuộc tính CapsLock. thì cho chúng ta biết là cái bàn phím. cái phím CapsLock của. bàn phím là bật hay tắt. trả về true thì là bật. Rồi là CursorLeft. là thuộc tính để chúng ta đọc, hoặc thiết lập. vị trí của với con trỏ trên màn hình. thuốc tính ForegroundColor là để chúng ta thiết lập màu chữ . tương tự như thế. thì chúng ta có những đặc tính như:. WindowWidth để thiết lập độ rộng . của màn hình terminal, thuộc tính. Title thiết lập tiêu đề của cửa sổ. BackgroundColor để tiếp tập màu nền của những dòng chữ . mà chúng ta xuất ra. phương thức Beep, Gọi nó thì là và phát ra tiếng bíp. phương thức Clear để xóa sạch cái màn hình terminal. phương thức ReadKey là để đọc ký tự. phương thức ReadLine để đọc một dòng ký tự. tức là để cho người dùng nhập. một cái chuỗi ký tự cho đến khi nhấn phím enter. thì nó trả về một cái chuỗi.
ResetColor thiết lập màu nền, màu chữ. về trạng thái mặc định. Cuối cùng là có một loạt những phương Write. tùy theo kiểu dữ liệu, để nó xuất giá trị. dữ liệu đó ra màn hình. phương thức Write cho kiểu dữ liệu float. phương thức Write cho kiểu dữ liệu string. Tương tự như phương thức Write, ta có một phương thức là. WriteLine thì nó hoạt động tương tự. Phương thức Write và phương thức WriteLine. thì nó khác nhau của cái chỗ là. Phương thức Write sau khi xuất dữ liệu ra thì nó không xuống dòng. Phương thức WriteLine. thì sau khi xuất dữ liệu ra thì nó sẽ . xuống dòng.. Đó là tất cả những kiến thức mà có trong Console. Bây giờ chúng ta thường áp dụng. một số với phương thức để xuất dữ liệu ra . và để nhập dữ liệu vào . Đầu tiên là chúng ta thử sử dụng thuộc tính. Title để thiết lập tiêu đề terminal. thì chúng ta truy cập vào thuộc tính.
Title của Console và thiết lập cho nó 1 cái tiêu đề, tiêu đề là ví dụ sử dụng Console. Chúng ta chạy thử xem “dotnet run” cái màn hình terminal này thì nó tích hợp nhúng ở trong Visual Studio Code Do đó là chúng ta không nhìn thấy cái tiêu đề của nó Tuy nhiên nếu mà chúng ta chạy ứng dụng trong một cái cửa sổ độc lập Thì nó sẽ thiết lập được cái cửa tiêu đề cửa sổ này. Ví dụ như chúng ta thử publish nó ra “dotnet publish” rồi nó đã build ra Ứng dụng của chúng ta build ra ở thư mục publish đây, và cái file chúng ta build ra đây ta copy cái đường dẫn này Bây giờ chúng ta sẽ chạy từ ứng dụng này ở trong một cái cửa sổ terminal Chạy ứng dụng là CS002.dll
Thì sau khi chạy thì nó đã thiết lập được tiêu đề . của terminal là . ví dụ sử dụng console. Đến một lúc nào đó. chúng ta muốn xóa sạch cái cửa sổ này đi. thì chúng ta sử dụng phương thức. Console.Clear. Rồi, chúng ta chạy thử xem. Nó đã xóa sạch. Ta chạy thử ở trên cái cửa sổ terminal. này luôn, “dotnet run”. Nó đã xóa sạch. Để xuất ra màn hình. cái dòng dữ liệu, thì chúng ta sử dụng. đến phương thức chủ yếu là con Console.WriteLine. Tức là viết ra một dòng và xuống dòng luôn. Ví dụ, chúng ta viết ra một cái dòng là. xin chào chương trình nhập xuất dữ liệu console. Thì ta viết là Console.WriteLine. Chúng ta chạy thử xem “dotnet run”. khi chạy thì đầu tiên là nó xóa sạch cái cửa sổ cũ. sau đó nó viết ra dòng là. xin chào chương trình nhập xuất dữ liệu console. Khi chúng ta viết WriteLine. mà không có cái đối số, không có tham số nào.
Thì nó chỉ là xuống dòng. Ví dụ như chúng ta. xuống hai dòng. Console.WriteLine. xuống một dòng nữa, Console.WriteLine . chạy thử, rồi nó xuống hai dòng sau đó rút ra dòng. Xin chào chương trình thiệp xuất dữ liệu Console. Bên cạnh phương thức WriteLine, xuất dữ liệu ra rồi xuống dòng ngay. thì còn có những phương thức Write. nó tương tự, nó chỉ có khác là nó không xuống dòng . Ví dụ như. chúng ta biết ra một cái dòng như sau. Console.Write, thì nghĩa là xuất dữ liệu ra và không xuống dòng . Ví dụ chúng ta viết ra là. giá trị của số pi là. Thì nó viết dữ liệu ra và con trỏ của cửa sổ nó đứng. ở ngay sau cái dấu hai chấm này . chúng ta chạy thử. Dòng chữ giá trị số pi suốt ra thì. nó không xuống dòng và dữ liệu ở trong. terminal được được tiếp nối. Tiếp tục thì chúng ta viết ra cái giá trị của số pi. thì chúng ta có thể sử dụng là Write.
Số pi, chạy thử, giá trị của số pi là 3,14. nếu vậy, chúng ta muốn xuống dòng ở chỗ này. thì chúng ta có thể viết là Console.WriteLine. . giá trị của số pi là 3,14, sau đó là xuống dòng. hoặc là chúng ta có thể kết hợp. cả hai cái này lại, tức là xuốt ra và xuống dòng luôn. thì chúng ta viết là WriteLine số pi. thì kết quả cũng tương tự. Tiếp theo là chúng ta nói về thiết lập màu nền và màu chữ . khi chúng ta viết ra. muốn thiết lập màu xuất ra là một cái màu nào đó . thì chúng ta sử dụng thuộc tính. Console.ForegroundColor, màu chữa xuất ra được thiết lập bằng. màu này được định nghĩa sẵn. ở trong với lớp ConsoleColor. chúng ta truy cập vào ConsoleColor. và lấy một cái màu mà chúng ta muốn. đặt cho máu chữ, thì có rất nhiều màu . ví dụ màu green, mà grey, magenta màu tím. Ví dụ chúng ta đặt màu chữ xuất ra. sẽ là màu magenta, màu tím.
Ta thử kiểm tra xem, “dotnet run” rồi, dữ liệu xuất ra là những dòng chữ có màu tím, tuy nhiên thì đến một lúc nào đó thì chúng ta muốn là, những cái thiết lập màu nền màu chữ nó về cái trạng thái mặc định ví dụ như sau khi viết ra dòng Xin chào mày, thì nó sẽ thiết lập màu chữ về trạng thái mặc định, thì chúng ta sử dụng phương thức là Console.ResetColor nó thiết lập màu tím xong Sau đó là ResetColor, về trạng thái màu mặc định màu chữ mặc định là màu trắng Đặt màu nền thì chúng ta sử dụng thuộc tính Console.BackgroundColor và chúng ta cũng lấy một cái màu được định nghĩa ở bên trong lớp ConsoleColor, chúng ta truy cập vào lớp ConsoleColor để lấy một cái màu nền mà chúng ta muốn thiết lập màu đen Black, chúng ta chạy thử nền màu đen và chữ màu tím.
Ta thiết lập màu ForegroundColor là mùa đỏ, ConsoleColor. là màu đỏm, chúng ta chạy thử . giá trị của số pi là 3,14 . các phương thức tiếp theo trong ta tìm hiểu là về. trường hợp để cho người dùng tương tác với terminal. Phương thức đầu tiên đó. ReadKey, Console.ReadKey chương trình sẽ dừng lại . và chờ người dùng bấm một phím bất kỳ để chạy tiếp. Viết ra dòng . giá trị của pi là hai chấm dừng lại . chờ cho người dùng bấm 1 cái phím nào đó . thì chúng ta sử dụng là Console.ReadKey. Rồi, chúng ta chạy thử, chương trình chạy và nó dừng lại.. Bây giờ chúng ta bấm một máy phím bất kỳ. thì nó sẽ chạy tiếp. nó chạy tiếp, thì được xuất ra cái giá trị 3,14 . cái hàm đọc dữ liệu thứ hai để người dùng . nhập dữ liệu vào, đó là hàm ReadLine. để người dùng nhập một dòng dữ liệu cho đến khi bấm phím enter . Chúng ta khai báo.
Một cái biến, gọi là biến họ tên. có kiểu chuỗi, string hovaten, hovaten này. sẽ được đọc từ Console, tứ là để người dùng nhập vào . phương thức là ReadLine. phương thức ReadLine là chờ cho người dùng nhập một dòng . và nhấn enter, . nội dung của chuỗi nhập vào được trả về. và gá vào biến hovaten, bây giờ chúng ta sẽ in ra. xin chào hovaten, Console. WriteLine, Xin chào, trong phương thức WriteLine này còn một trường hợp. sử dụng nữa, tức là nó sử dụng cái chuỗi đầu tiên là định dạng. và các giá trị tiếp theo . là sẽ chèn vào cái chỗ. để sẵn trong chuỗi định dạng đó. Ví dụ như là, cái chuối đầu tiên chúng ta thiết lập. là là chuỗi định dạng, thì có chữ là xin chào . và cái chỗ để ra là cái vị trí là số 0 . cái chỗ này sẽ được chèn một giá trị. nào đó vào, thì giá trị đó là. không là cái giá trị thứ nhất. thì chúng ta đánh dấu , cái vị trí không.
Sẽ được chèn giá trị là hovaten như vậy thì nó sẽ tạo thành một cái chuỗi là xin chào lấy cái giá trị hovaten để vào cái vị trí số không này và xuất ra màn hình giờ chúng ta chạy thử xem, nhập họ tên của bạn Ví dụ, xuanthulab, thì nó xuất ra cái dòng là xin chào xuanthulab ReadLine này chỉ trả về dữ liệu dạng chuỗi trong nhiều trường hợp thì chúng ta muốn người dùng nhập dữ liệu là một cái con số nào đó thì sau khi chúng ta đọc được chuỗi rồi thì chúng ta phải chuyển chuỗi đó về cái dạng số ví dụ như thế này, giả sử chúng ta có 2 cái số a và b, có kiểu là float chẳng hạn khai báo 2 biến a, b kiểu float. Ta bỏ
Comment đoạn này lại, Chúng ta khai báo một cái biến. kiểu string, . đặt là sinput, đây là cái biến để chứa dữ liệu. là cái một cái chuỗi, do với phương thức ReadLine. trả về, cho người dùng nhập . dữ liệu như sau. Ví dụ, nhắc người dùng là nhập số a . Hãy nhập tham số a, tham số này là được nhập bằng cái phương thức. là ReadLine, và trả về. được lưu vào cái biến là sinput. sinput bằng là Console.ReadLine. sinput là chuỗi, trong khi đó chúng ta mong muốn. là nhập một cái số, số thực nào đó. thì lúc này thì chúng ta phải Convert. chuyển cái chuỗi này thành số, để chuyển một cái chuỗi thành số . thì chúng ta có thể sử dụng một vài cách. để chuyển một cái chuỗi sang float thì chúng ta gõ. float sau đó gọi phương thức là. Parse và nó chuyển . cái chuỗi là sinput thành kiểu float. kết quả được lưu vào biến a. tương tự như thế, thì chúng ta nhập tham số b.
Hãy nhập tham số b, người dùng cũng nhập vào . và sau đó là chuyển cái giá trị vừa nhập vào . thành cái số kiểu float. và gán cho b hoặc là chúng ta có thể. sử dụng cách thứ hai, là sử dụng. lớp Convert, ở đây thì chúng ta có thể. Convert cái chuỗi ra thành kiểu bolean, byte, char, int . Convert.ToSingle chính là kiểu. float. chuyển đổi một cái chuỗi ra cái số. kiểu float, rồi, chúng ta xuất ra hai. số a b ra, xem như thế nào, ta viết là. Console.WriteLine, số a =, để ra là, . chỗ này sẽ chèn cái vị trí, là cái số thứ nhất. rồi là số b sẽ bằng, cái chỗ này là để chèn. cái số thứ hai, thì chúng ta mở ngoặc nhọn, 1. tham số thứ nhất là số a. tham số thứ hai là số b. . Chúng ta chạy xem. Nhập số a, ví dụ a = 1,2 m, nhập số b. b bằng 1,3. Nó in ra là số a = 12 số b = 1,33. Đã Convert một cái chuỗi ra thành số. chúng ta sử dụng về phương thức là.
Float.Parse. Sau này chúng ta muốn chuyển. cái kiểu như là, một cái chuỗi thành kiểu int. thì chúng ta có là int.Parse. một chuỗi thành kiểu byte thì chúng ta có byte.Parse. Tuy nhiên thì khi chúng ta. sử dụng những phương thức Parse. để gắng là chuyển đổi một cái chuỗi chữ. ra thành các định dạng số hoặc là sử dụng. với phương thức Convert này,. thì trong trường hợp mà cái chỗ này không phù hợp. với cả các định dạng của số thì nó sẽ phát sinh lỗi . và chương trình dừng ngay lập tức. thì để xử lý vấn đề này, thì sau này chúng ta . phải bắt những cái lỗi này. để cho biết là cái chuối đó bị lỗi . và yêu cầu người dùng nhập lại thì cái phần đấy. cái phần bắt lỗi đấy thì ở những bài sau. Ví dụ như nếu mà chúng ta nhập,. cố tình dập cái chuỗi không đúng định dạng số. thì nó sẽ phát sinh lỗi . và chương trình bị dừng ngay lập tức.
Ví dụ, nhập số a thì chúng ta lại nhập nhập. chữ abc chẳng hạn, thì nó sẽ phát sinh ngay một cái thông báo. một cái lỗi. Đó là những vấn đề cơ bản khi chúng ta. sử dụng Console, ở đây là nói thêm về khai báo biến . trong chương trình C#. biến được khai báo có kiểu dữ liệu một cách tường minh . tức là phải chỉ rõ kiểu dữ liệu. rồi đến tên biến là gì. trong C# thì nó còn có cung cấp một cơ chế khai báo . và khởi tạo biến nữa. là kiểu khai báo biến ngầm định . đó là chúng ta sử dụng từ khóa var, đến tên biến . ví dụ biến a, Do là không xác định rõ đây là cái kiểu dữ liệu gì. thì cái biến này . sau khi khai báo thì bắt buộc phải khởi tạo. thì cái kiểu dữ liệu gán cho đến a là. kiểu dữ liệu gì thì biến a từ đây trở đi. sẽ là kiểu dữ liệu đó. Ví dụ như ta gán. biến a bằng một, là số nguyên. thì cái biến a này sẽ được hiểu là có.
Kiểu số nguyên. Còn nếu mà chúng ta cá biến a . bằng cái chuỗi. Thì căn cứ vào đây giá trị. gán cho bến a, giá trị này là chuỗi. do đó biến a này sẽ có kiểu là string. Khi bên a đã thiết lập là có kiểu string rồi. thì từ đây về sau nó sẽ là chuỗi. . Nếu mà chúng ta cố tình gán a bằng con số. thì nó sẽ bị lỗi bởi vì nó đã thiết lập. a là chuỗi rồi, không được gán bằng số . Ngược lại là nếu mà chúng ta. gán a được khởi tạo là bằng 5.. Nó mặc định là coi số a là số nguyên . do đó chúng ta sẽ gán 123 bằng a được. Như vậy là cái kiểu ngầm định này. là chúng ta sử dụng từ khóa var . và kiểu của biến được xác định bằng cái giá trị gán cho nó. khi khởi tạo. Ở cái phần lập trình nâng cao sau này. thì sử dụng cái khai báo này. rất nhiều. Ví dụ như a bằng false, thì nó tự động biết. biến a này là kiểu bool. Nếu a bằng kí tự c. Ta nhớ là ký tự được.
Viết trong cái dấu nháy đơn như thế này. thì được hiểu là ký tự. Thì a tự động. được hiệu là cái ký tự char.. Cho a bằng con số 12.12, dấu chấm động. Đây là kiểu double. a bằng 12.12 kiểu float, thì a tự động được hiểu . là kiểu float. . Các hằng số được khai báo tương tự như biến thôi. nó chỉ khác biến là sau khi được khởi tạo. thì cái giá trị nó không còn thay đổi được nữa . Ví dụ như chúng ta khai báo cái. biến là xuống pi chẳng hạn, kiểu double. số pi = 3,14 thì đây là biến số pi. thì cái biến này thì hoàn toàn có thể thay đổi. gán lại. bằng giá trị khác, pi = 3,14 14 chẳng hạn. Tuy nhiên, nếu chúng ta muốn. pi là một hằng số để trong logic chương trình . quá trình chạy nó không được phép thay đổi giá trị . đã được lưu ở trong pi này. thì chúng ta biến đó thành hằng số. để biến nó thành hành số. chúng ta chỉ việc thêm với từ khóa const ở đầu.
https://youtu.be/N6CvaGT42jUXin chào bạn, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về lập trình C#. Trong phần này. chúng ta sẽ tìm hiểu về biến, khai báo biến. cũng như những kiểu dữ liệu trong C#. đồng thời chúng ta tìm hiểu. cách nhập xuất dữ liệu bằng cách sử dụng console. tức là môi trườnCS02 – Biến, hằng số, kiểu dữ liệu và nhập xuất dữ liệu terminal console, lập trình C# .NET Core